Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:50

a) Ta có: \(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}-\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-\dfrac{x^2-10x-1973}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\ne0\)

nên \(x^2-10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+40x-50x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+40\right)-50\left(x+40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+40=0\\x-50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-40\\x=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-40;50}

Bình luận (0)
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 5 2021 lúc 10:00

`(x^2-10x-29)/1971+(x^2-10x-27)/1973=(x^2-10x-1971)/1929+(x^2-10x-1973)/1927`

`<=>(x^2-10x-29)/1971-1+(x^2-10x-27)/1973-1=(x^2-10x-1971)/1929-1+(x^2-10x-1973)/1927-1`

`<=>(x^2-10x-200)/1971+(x^2-10x-200)/1973=(x^2-10x-200)/1971+(x^2-10x-200)/1927`

`<=>(x^2-10x-200)(1/1971+1/1973-1/1929-1/1927)=0`

`<=>x^2-10x-200=0` do `1/1971+1/1973-1/1929-1/1927<0`

`<=>x^2-20x+10x-200=0`

`<=>x(x-20)+10(x-20)=0`

`<=>(x-20)(x+10)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=20\\x=-10\end{array} \right.\) 

Vậy `S={20,-10}`

Bình luận (0)
Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
BW_P&A
17 tháng 4 2017 lúc 21:32

Ta có: \(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1\right)=\left(\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}=\dfrac{x^2-10x-2000}{29}+\dfrac{x^2-10x-2000}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1973}+\dfrac{1}{1971}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)=0\)\(\left(\dfrac{1}{1973}+\dfrac{1}{1971}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-50x+40x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-50\right)+40\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(x+40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-50=0\\x+40=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=50\\x=-40\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị x thỏa mãn là: \(x=-40;50\)

Bình luận (0)
Cheewin
17 tháng 4 2017 lúc 21:37

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}=\dfrac{x^2-10x-2000}{29}+\dfrac{x^2-10x-2000}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\ne0\)

Nên \(x^2-10x-2000=0\)

<=> \(x^2-50x+40x-2000=0\)

<=> \(x\left(x-50\right)+40\left(x-50\right)=0\)

<=> \(\left(x-50\right)\left(x+40\right)=0\)

<=> \(x=50\) hoặc \(x=-40\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{50;-40\right\}\)

Bình luận (0)
F.C
17 tháng 4 2017 lúc 21:38

Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn

Bình luận (0)
원회으Won Hoe Eu
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
3 tháng 2 2019 lúc 10:26

Câu a)

Giải phương trình,(x + 1)/2004 + (x + 2)/2003 = (x + 3)/2002 + (x + 4)/2001,Toán học Lớp 8,bà i tập Toán học Lớp 8,giải bà i tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
3 tháng 2 2019 lúc 10:28

b) x-45/55 + x-47/53 = x-55/45 + x-53/47
<=>x-45/55 -1 + x-47/53 -1= x-55/45 -1 + x-53/47 - 1
<=>x-100/55 + x-100/53 = x-100/45 + x-100/47
<=>(x-100)(1/55+1/53-1/45-1/47)=0
<=>x-100=0
<=>x=100

Vậy x = 100

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
3 tháng 2 2019 lúc 10:33

\(a,\dfrac{x+1}{2004}+\dfrac{x+2}{2003}=\dfrac{x+3}{2002}+\dfrac{x+4}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2004}+1+\dfrac{x+2}{2003}+1=\dfrac{x+3}{2002}+1+\dfrac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+2004}{2004}+\dfrac{x+2+2003}{2003}-\dfrac{x+3+2002}{2002}-\dfrac{x+4+2001}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2005}{2004}+\dfrac{x+2005}{2003}-\dfrac{x+2005}{2002}-\dfrac{x+2005}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2005=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2005\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 2005 }

Bình luận (0)
Trang Bùi
Xem chi tiết
Vương Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 2 2021 lúc 15:16

a) \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-45}{55}-1\right)+\left(\frac{x-47}{53}-1\right)=\left(\frac{x-55}{45}-1\right)+\left(\frac{x-53}{47}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{55}< \frac{1}{45}\\\frac{1}{53}< \frac{1}{47}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}< 0\)

\(\Rightarrow x-100=0\Rightarrow x=100\)

Vậy x = 100

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 2 2021 lúc 15:16

Các phần sau tương tự nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
17 tháng 2 2020 lúc 10:53

a)\(\frac{201-x}{99}+1+\frac{203-x}{97}+1+\frac{205-x}{95}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\)

\(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\ne0\Rightarrow300-x=0\Rightarrow x=300\)

b)\(\frac{2-x}{2002}+1=\frac{1-x}{2003}+2-\frac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}=\frac{1-x}{2003}+1+1-\frac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}=\frac{2004-x}{2003}+\frac{2004-x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)=0\)

\(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\ne0\Rightarrow2004-x=0\Rightarrow x=2004\)

c)\(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1973}-2=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-2000}{1971}+\frac{x^2-10x-2000}{1973}=\frac{x^2-10x-2000}{29}+\frac{x^2-10x-2000}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\frac{1}{1971}+\frac{1}{1973}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}\right)=0\)

\(\frac{1}{1971}+\frac{1}{1973}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}\ne0\)

\(\Rightarrow x^2-10x-2000=0\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+40=0\\x-50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-40\\x=50\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi loan
Xem chi tiết
trang chelsea
10 tháng 2 2016 lúc 14:58

em moi hoc lop 7 thoi a doi xong ki 2 nha

Bình luận (0)
pham minh quang
10 tháng 2 2016 lúc 14:59

em mới học lớp 7 thôi

Bình luận (0)
Min
10 tháng 2 2016 lúc 20:35

\(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1973}=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29}{1971}-1+\frac{x^2-10x-27}{1973}-1=\frac{x^2-10x-1971}{29}-1+\frac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29-1971}{1971}+\frac{x^2-10x-27-1973}{1973}=\frac{x^2-10x-1971-29}{29}+\frac{x^2-10x-193-27}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-2000}{1971}+\frac{x^2-10x-2000}{1973}-\frac{x^2-10x-2000}{29}-\frac{x^2-10x-2000}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\frac{1}{1971}+\frac{1}{1973}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-50x+40x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-50\right)+40\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(x+40\right)=0\)

     Th1  \(x-50=0\Leftrightarrow x=50\)

    Th2  \(x+40=0\Leftrightarrow x=-40\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là   \(S=\left\{50;-40\right\}\)

Bình luận (0)